Nghiên cứu tạo dịch chiết mang hoạt tính chống oxi hóa từ vỏ quả lựu
Tóm tắt
Thời gian gần đây, các hợp chất chống oxi hóa có nguồn gốc thiên nhiên ngày càng được quan tâm bởi tác dụng phòng bệnh và mức độ an toàn với con người. Trong nghiên cứu này, dịch chiết từ vỏ quả lựu đã được chiết xuất và đánh giá hoạt tính chống oxi hóa. Kết quả cho thấy, vỏ quả lựu được chiết xuất sử dụng ethanol 96% trong 24 giờ ở điều kiện nhiệt độ phòng cho hàm lượng tổng polyphenol sau làm giàu là 122,2 ± 0,23 mg GAE/g. Giá trị IC50 khi thử nghiệm khả năng bắt gốc tự do với DPPH đạt được là 3,58 µg/mL, tương đương với mẫu đối chứng dương vitamin C với giá trị IC50 là 3,12 µg/mL.
Tài liệu tham khảo
Trần Thị Tuyết Hoa, Hồng Mộng Huyền, Lê Quốc Việt và Nguyễn Trọng Tuân. (2021). Sử dụng thức ăn bổ sung chất chiết lá lựu (punica granatum) phòng bệnh hoại tử gan tụy cấp tính trên tôm thẻ chân trắng (litopenaeus vannamei). Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ, 57, 160-168.
Lý Hải Triều, Võ Tuấn Anh, Nguyễn Việt Hồng Phong, Phạm Thị My Sa, Lâm Bích Thảo, Nguyễn Hoàng Lên, Lê Văn Minh. (2019). Khảo sát thành phần hóa học, hoạt tính kháng oxy hóa và độc tính cấp đường uống của cao chiết từ vỏ quả lựu (punica granatum), Tập 9 (04), 7-14.
Nguyễn Thị Vân, Nguyễn Thi Anh Thư, Trần Thị Phương Hạnh, Nguyễn Thị Tâm. (2023). Nghiên cứu hoạt tính kháng khuẩn của chiết xuất từ vỏ lựu, bã nho và hạt đu đủ. Tạp chí Trường Đại học Tây Nguyên, số 59, 76-83.
Đặng Kim Thu, Nguyễn Lệ Quyên, Nguyễn Thị Huyền, Nguyễn Thanh Hải, Bùi Thanh Tùng. (2019). Đánh giá tác dụng chống oxy hóa và khả năng ức chế enzym Protein tyrosin phosphatase 1B của các phân đoạn dịch chiết quả lựu (Punica granatum Linn.). Tạp chí Dược học, 516(54), 56-67.
Cheng J., Li J., Xiong R.G. et al. (2023). Bioactive compounds and health benefits of pomegranate: An updated narrative review. Food BioScience, 53, 102629.
Saparbekova A.A., Kantureyeva G.O., Kudasova D.E. et al. (2023). Potential of phenolic compounds from pomegranate (Punica granatum L.) by-product with significant antioxidant and therapeutic effects: A narrative review. Saudi Journal of Biological Sciences, 30(2), 103553.
Chen X., Zhang H., Li J., Chen L. (2021). Analysis of chemical compounds of pomegranate peel polyphenols and their antibacterial action against Ralstonia solanacearum. South African Journal of Botany, 140, 4-10.
Singh J.,Hamita P.K., Anjali V., et al. (2023). Pomegranate Peel Phytochemistry, Pharmacological Properties, Methods of Extraction, and Its Application: A Comprehensive Review. ACS Omega, 8 (39), 35452–35469.
Pirzadeh M., Caporaso N., Rauf A. et al. (2021). Pomegranate as a source of bioactive constituents: A review on their characterization properties and applications, National Center for Biotechnology Information, 61(6), 982-999.
Marinova D., Ribarova F., Atanassova M. (2005). Total phenolics and total flavonoids in Bulgarian fruits and vegetables. Journal of the University of Chemical Technology and Metallurgy, 40, 255-260.
Salama A.A., Ismael N.M., Bedewy M. (2021). The Anti-inflammatory and Antiatherogenic In Vivo Effects of Pomegranate Peel Powder: From Waste to Medicinal Food. Journal of Medicinal Food , 24 (2), 145-150.
Saleh M., Amro L., Barakat H. et al. (2021). Fruit by-product processing and bioactive compounds. J. Food Qual, 5513358, DOI: 10.1155/2021/5513358.
Omer H. A., Abdel-Magid S. S., Awadalla I. M. (2019). Nutritional and chemical evaluation of dried pomegranate (Punica granatum L.) peels and studying the impact of level of inclusion in ration formulation on productive performance of growing Ossimi lambs. Bull. Natl. Res. Cent, 43, 1-10, DOI: 10.1186/s42269-019-0245-0.
Farrokhnia M.. (2020). Density Functional Theory Studies on the Antioxidant Mechanism and Electronic Properties of Some Bioactive Marine Meroterpenoids: Sargahydroquionic Acid and Sargachromanol. ACS Omega, 5(32): 20382–20390 https://doi.org/10.1021/acsomega.0c02354.